Thứ Năm, 12 tháng 5, 2022

Hệ thống phòng Trọ An Bình lừa đảo tiền đặt cọc

Hệ thống phòng Trọ An Bình lừa đảo


 

HỆ THỐNG NHÀ TRỌ AN BÌNH Sinh viên cảnh giác Lúc thuê trọ.




Hệ thống phòng Trọ An Bình chiêu trò lừa gạt

Thời điểm này, nhiều tân sinh viên trúng tuyển các trường ĐH, CĐ năm 2021 đã vào TPHCM để hoàn tất các thủ tục nhập học. Cùng đó là nỗi lo lắng kiếm được một chỗ trọ an ninh và hợp “túi tiền” cho 4-5 năm đèn sách sắp tới. Song, đó là dịp các đối tượng “cò mồi” tranh thủ “kiếm ăn” với các giải pháp lừa đảo sinh viên ngoại tỉnh chưa có kinh nghiệm.
 
Đủ chiêu lừa đảo tiền đặt cọc

Thanh Nhật (quê Tiền Giang) vẫn chưa quên vố lừa đau khi lần đầu lên thành phố nhập học hồi năm kia. Căn phòng trong ảnh mà “cò” giới thiệu lung linh bao nhiêu thì khi đến nơi lại vô cùng xập xệ, ẩm ướt. giá thuê mướn có rẻ nhưng điện nước “phập phù”, lại biệt lập khỏi khu người dân nên chẳng sinh viên nào dám ở. “Cò” hứa sẽ giới thiệu phòng khác nhưng phải chờ, trong khi khoản tiền thù lao giới thiệu phòng thì Nhật đã trót trả mà biết chắc chẳng thể đòi lại được.

C Kiều (quê Đồng Nai) sinh viên mới ra trường một mình vào TPHCM để xin việc làm. Thấy tờ rơi thông báo thuê mướn phòng trọ ở những vị trí gần trường, Kiều chủ động liên hệ và đến dãy phòng trọ ngụ Gò vấp thuộc chi nhánh phòng trọ An Bình. Nhân viên phòng trọ An Bình hỗ trợ tư vấn “phòng đẹp, giờ giấc thoải mái, bao điện, nước, WiFi, gần trạm xe buýt, giữ xe miễn phí, phòng WC riêng, không chung chủ, có máy lạnh…”.
Sau khi support đầy đủ nhân viên phòng trọ An Bình “ Yêu cầu mình đặt cọc trước lần 1 là 500.000đ để giữ chỗ. Vì muốn nhanh chóng kiếm được phòng trọ nên tôi đã chuyển cọc trước lần 1”, Kiều kể.
Hôm sau, Kiều tá hỏa khi nhìn hợp đồng với hàng loạt các khoản chi phí phát sinh như: tiền gửi xe, giá điện nước, tiền đăng ký tạm trú,… tính ra cả triệu đồng mỗi tháng. Chưa kể nhân viên tư vấn: có lắp máy lạnh nhưng trong hợp đồng lại không có.







 

Điều đáng nói mặc dù hợp đồng chưa được các bên ký kết, nhưng chủ phòng trọ An Bình lại cho rằng chị Kiều đã xác nhận qua Zalo bằng tin nhắn, điều này có nghĩa hợp đồng đã có hiệu lực???????.



 

Cũng vì lần đầu bước chân lên Thành Phố, vì sự tin tưởng từ nhân viên tư vấn mà chị Kiều đã chuyển khoản trước khi ký hợp đồng, vô tình rơi vào hoàn cảnh “bẫy” ”giải pháp” tinh vi của nhân viên support và chủ phòng trọ để ”móc túi” sinh viên.





Nhân viên Trang hối thúc chuyển cọc sớm để giữ chổ





mặc dù vậy: chủ phòng trọ An Bình cho rằng: đã coi Hợp đồng trên Zalo và đã chuyển khoản tức là hợp đồng đó có hiệu lực????. Và mọi điều khoản trong hợp đồng bao gồm: Không trả tiền cọc có hiệu lực (dù chị Kiều chưa ký)??????. Chúng tôi có liên hệ: anh Trí số điện thoại 0901852385 để xem thêm thông tin sự việc nhưng anh Trí không bắt máy.



Sau khi chuyển khoản đầy đủ cọc phòng: 2.900.000 đ. Nhân viên tư vấn bắt đầu ”xài chiêu” ”lật lọng”:



Vì quá bức xúc trước thông tin support một kiểu, hợp đồng một nẻo. Chị Kiều có liên hệ lại với anh Trí số điện thoại: 0901852385 chủ phòng trọ An Bình xin hỗ trợ hoàn trả tiền cọc để đi kiếm thuê phòng khác. Tuy nhiên anh Trí chủ phòng trọ An Bình cho rằng: bạn Kiều đã chuyển khoản 2 lần và có chứng thực bằng tin nhắn với nhân viên là đã coi hợp đồng, tức hợp đồng có hiệu lực nên không hoàn trả tiền cọc.



Không chỉ riêng phòng trọ An Bình mà nhiều sinh viên khác còn phản ảnh nhiều chiêu trò ”tinh vi” của chủ nhà để ”móc túi” sinh viên, như đưa ra chi phí mỗi tháng cực kỳ ưu đãi để dễ dịch vụ cho thuê, rồi chỉ tháng sau là tăng giá chóng mặt. Sinh viên nào không chịu nổi chi phí tương đối cao thì phải tự chuyển đi và mất cọc. Thiết nghĩ trong giai đoạn mùa Covid khó khăn, bên cạnh những tấm lòng tương thân tương ái, hỗ trợ cùng nhau vượt qua. Thì còn ở đó những thủ đoạn lợi dụng sự tin cậy nhằm chiếm đoạt tài sản.

Dễ dàng trang bị “kinh nghiệm”

Với các tân sinh viên ngoại tỉnh, nếu đã có người thân quen sinh sống và học tập ở thành phố nhiều năm, việc đào bới tìm kiếm chỗ ở xem ra nhẹ nhàng và an toàn hơn nhiều. Còn lại đa số các bạn vào thành phố phải sống tự lập, bươn chải với nhiều nỗi lo toan: nhà ở, đi lại, việc làm thêm.
“Để thuận lợi cho việc học, các bạn sinh viên nên lựa chọn phòng trọ cách trường khoảng 5 phút đi bộ, không quá xa trạm xe buýt, chợ, siêu thị. Khi đến xem phòng trọ phải xem kỹ cơ sở vật chất, như hệ thống điện, internet… có đầy đủ và an toàn hay không; nên chọn phòng trọ thoáng mát, có lối đi riêng. Gặp chủ nhà phải yêu cầu cho xem hợp đồng, hợp đồng phải rõ rệt. Và các bạn sinh viên phải xem xét: Phải đọc kỹ hợp đồng sau đó ký hợp đồng rồi tiến hành chuyển khoản cọc, để không rơi vào cảnh trường hợp như trênHợp đồng chỉ có hiệu lực khi có chữ ký của hai bên, đó là cơ sở để khiếu nại sau này. Đặc biệt chăm chú phải nêu rõ số tiền thuê, tiền cọc, ngày giờ đặt cọc, điều kiện nhận lại cọc ra sao. Ngoài ra, phải trao đổi chi tiết phí sinh hoạt với chủ nhà để hình dung tổng chi phí mỗi tháng phải trả”, Tinanvien.com đưa ra lời khuyên, đồng thời nhắn nhủ nếu tìm kiếm tin rao phòng trọ hay tìm việc làm thuê, cần tìm đến các website uy tín, khi có sự cố vẫn có đơn vị đứng ra hỗ trợ.
Tương tự, khi tìm việc làm thêm, sinh viên cần cảnh giác với các thông tin tuyển dụng việc nhẹ, lương cao; không đóng phí khi chưa đi làm, lên internet tìm hiểu kỹ thông tin đơn vị tuyển dụng để tránh rơi vào bẫy công ty lừa đảo, đa cấp.

Hy vọng sau bài viết trên các bạn đang tìm phòng trọ. Đặc biệt là các bạn sinh viên trang bị thêm cho mình những ”kinh nghiệm” khi lần đầu đi kiếm nhà, thuê trọ.

Google tìm kiếm: phòng trọ an bình, nhà trọ an bình, phòng trọ an bình lừa đảo, nhà trọ an bình lừa đảo, phòng trọ an bình gò vấp lừa đảo, nhà trọ an bình gò vấp lừa đảo

 >>>> Nguồn: https://dongphucteen.vn/he-thong-phong-tro-an-binh-lua-dao/27803/

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét